Qua bài viết này viendongshop.vn xin chia sẻ với các bạn thông tin và kiến thức về Mã ngành cpc là gì hay nhất được tổng hợp bởi viendongshop.vn
Khi trực tiếp đầu tư vào Việt Nam, một trong những điều mà các nhà đầu tư nước ngoài cần quan tâm đó là hiểu mã ngành CPC là gì? làm sao có thể tra cứu danh mục mã ngành CPC dành cho doanh nghiệp một cách cụ thể và chi tiết nhất? Trên cơ sở đó “nhận dạng” tính khả thi của dự án.
Để giúp bạn đọc và Quý khách hàng hiểu rõ hơn về những quy định liên quan đến hệ thống mã ngành CPC, bài viết dưới đây của Luật ACC nhằm cung cấp những thông tin cơ bản cũng như làm rõ một số vướng mắc về vấn đề này.
Mã ngành CPC là gì?
1. Mã ngành CPC là gì?
Mã ngành CPC (viết tắt của Proᴠiѕional Central Product Claѕѕification) là hệ thống phân loại ѕản phâm trung tâm của Liên Hợp Quốc.
Việt Nam có những thỏa thuận quốc tế về các ngành nghề mà nhà đầu tư nước ngoài được phép kinh doanh. Theo đó, các nhà đầu tư khi muốn đầu tư vào Việt Nam cần phải tuân thủ theo quy định về hệ thống phân loại ngành nghề quốc tế theo thỏa thuận của Việt Nam.
Tuy nhiên, đối với các ngành nghề chưa được cam kết, cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ xem xét, tùy thuộc vào tính chất dự án, vốn, quy mô, lợi ích… mà quyết định có cấp phép đối với các ngành nghề đó không. Với các dịch vụ không xuất hiện trong Biểu cam kết WTO, Việt Nam có toàn quyền quyết định có cho phép nhà đầu tư nước ngoài được tiếp cận với thị trường của mình hay không.
2. Danh mục mã ngành CPC cho doanh nghiệp 2022
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp dễ dành tiếp cận với hệ thống mã ngành CPC, Công ty Luật ACC xin giới thiệu bảng danh mục mã ngành CPC dành cho doanh nghiệp mới nhất năm 2022:
STT TÊN NGÀNH NGHỀ TỶ LỆ CHO PHÉP TỐI ĐA
LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC XÂY DỰNG, KIẾN TRÚC:
Các dịch vụ không có hạ tầng mạng: 51% vốn nước ngoài và phải liên doanh với nhà cung cấp dịch vụ viễn thông được cấp phép tại Việt Nam. Các dịch vụ có hạ tầng mạng: Ngay sau khi gia nhập, cho phép liên doanh với nhà cung cấp dịch vụ viễn thông được cấp phép tại Việt Nam. Phần vốn góp của phía nước ngoài trong liên doanh không vượt quá 49% vốn pháp định của liên doanh. 51% vốn nước ngoài và phải liên doanh với doanh nghiệp đã được cung cấp dịch vụ này tại Việt Nam. Các nhà văn hoá, các tụ điểm chiếu phim, câu lạc bộ và hiệp hội chiếu phim công cộng, các đội chiếu bóng lưu động của Việt Nam không được phép tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh hay liên doanh với các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài.
Như vậy, căn cứ vào phần phân tích được đề cập phía trên và danh mục mã ngành CPC, Quý khách hàng và bạn đọc có thể tự mình trả lời câu hỏi mã ngành CPC là gì? và nắm bắt các quy định liên quan khi doanh nghiệp nước ngoài được phép thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới các hình thức là doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), văn phòng đại diện…
Ngoài ra, để hiểu thêm về hệ thống mã ngành CPC và tra cứu dễ dàng hơn, Quý khách có thể tra cứu tại Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg
3. Căn cứ pháp lý
- Luật Đầu tư 2020 số 61/2020/QH14 ban hành ngày 17 tháng 06 năm 2020
- Biểu cam kết về thương mại và dịch vụ của Việt Nam trong WTO của Việt Nam
Trên đây là toàn bộ nội dung cần lưu ý về mã ngành CPC và danh mục mã ngành CPC cho doanh nghiệp 2022 mới nhất mà Luật ACC đã mang đến cho Quý khách hàng. Nếu Quý khách hàng có bất kỳ thắc mắc hay cần biết thêm thông tin chi tiết về hệ thống mã ngành CPC, xin hãy liên hệ với chúng tôi qua địa chỉ sau:
- Hotline: 19003330
- Zalo: 084 696 7979
- Gmail: info@accgroup.vn
- Website: accgroup.vn
Chúng tôi hân hạnh được hỗ trợ Quý khách!